Cây ăn quả >> Cây Hồng Giòn - Hồng Ngâm

Kỹ thuật trồng hồng Nhân hậu

Hồng Nhân Hậu được người dân trồng trên núi đá tai mèo. Cũng thật lạ, trên một vùng đất cằn cỗi, sỏi đá... những cây hồng vẫn sai trĩu quả.

1. Đào hố:

Kỹ thuật trồng hồng nhân hậuHàng cách hàng 5-6m, cây cách cây 4-5m. Kích thước hố càng tô, càng sâu càng tốt. Tối thiểu 80 x 80 x 80cm, vùng đồi núi tùy thuộc địa hình có thể trồng thưa hơn

Bón phân lót: Xác thực vật khô (rơm, rạ, cỏ, lá cây...) và đất trộn lẫn hoặc từng lớp chồng lên nhau (xác thực vật - đất - xác thực vật - đất) chất đầy hố, cao hơn mặt đất 10 - 15cm. Khi lấp đến 1/2 hố thì trộn thêm 1kg lân, 05 kg kali, 50kg phân chuồng hoai mục. Hố phải chuẩn bị xong trước khi trồng từ 2 - 3 tháng

2. Trồng cây.

Cây ghép rễ trần tháng 12 - tháng 1, trước lập xuân, khi lá đã rụng hết, chưa bật lộc non (nếu trồng cây ghép trong bầu, có thể sớm hoặc muộn hơn) dùng cuốc hoặc thuổng moi một hố nhỏ vừa đủ, đặt bộ rễ cây hồng vào, lấp đất nhỏ bùn ao khô ải có trộn phân chuồng hoai mục, phân đều bộ rễ cho tiếp xúc với đất (không được để rễ nằm trong khoảng không của kẽ đất)
Khi trồng xong, mặt hố xung quanh gốc hồng hơi lõm xuống để giữ nước nhưng vết ghép phải luôn luôn cao hơn mặt đất 10 - 15cm.

Tủ gốc bằng các thực vật khô, cắm que cố định, cây cho cành ghép thẳng đứng, cắt ngang cành ghép cách chỗ ghép 30cm để tạo 2 - 3 cành cấp 1 cho tán cây hồng về sau. Tưới thật đẫm (40 - 50 lít nước cho một cây lần đầu sau khi trồng và tủ gốc xong). Thường xuyên giữ ẩm cho cây khi còn nhỏ bằng cách tủ gốc và tưới nhẹ.

3. Bón phân

Cách bón: Đào hố sâu 30 - 40cm theo hình chiếu thẳng mép tán cây. Trộn các loại phân với đất nhỏ, bón vào hố, lấp đất kín phân.

4. Phòng trừ sâu bệnh

Sâu hại hồng chủ yếu là sâu ăn lá và ăn búp non. Phun trừ bằng thuốc Padan, Basudin hoặc Trebon pha 0,1% (10 - 12cc/1 bình 10 lít) phun vào chiều mát.

Bệnh hại hồng chủ yếu là bệnh đốm lá, đốm thân. Có thể phun phòng trừ bằng thuốc Kasuran (có chứa đồng) pha 0,1 - 0,12% phun, chú ý mặt dưới lá

Lợi ích đối với sức khỏe của quả Hồng ...

Hồng là một loại cây ăn trái thuộc chi Thị (Diospyros). Quả hồng sắc vàng cam đến ...

Chọn quả hồng ngâm ngon, không hóa chất

Chọn hồng ngâm ngon, không hóa chất sẽ mang lại an toàn cho bạn. Tuy nhiên, không ...

Công nghệ bảo quản và sấy hồng

Công nghệ này được áp dụng bảo quản cho hai loại hồng dấm đỏ và hồng ngâm, ...

Khử chát và giấm hồng

Quả hồng dù đã chín trên cây, vừa hái xuống cũng không ăn được ngay, trừ một ...

Đặc Tính Giống Hồng Giòn Không Hạt Fuyu MC1

Giống hồng giòn không hạt MC1 có nguồn gốc từ hồng giòn Fuyu, nhập nội từ Nhật ...

Bón phân cho cây hồng giòn không hạt Lạng Sơn

Tuỳ theo tình hình sinh trưởng của cây mà phối hợp phân đạm với kali với tỷ ...

Trồng hồng giòn không hạt Lạng Sơn

Cây hồng giòn không hạt Lạng Sơn là cây ưa khí hậu á nhiệt đới, có khả ...

Kỹ thuật trồng giống hồng giòn MC1 - Hồng ...

Hồng MC1 có nguồn gốc từ hồng giòn Fuyu, nhập nội từ Nhật Bản, do PGS-TS Đỗ ...

Hạn chế cây hồng giòn rụng quả non

Cây sinh trưởng càng mạnh cần tăng cường thêm lượng phân kali vì kali là yếu tố ...

Bí quyết trồng hồng giòn không hạt

Hồng giòn không hạt được trồng nhiều ở Đà Lạt. Nơi đây ngoài khung cảnh nên thơ ...

Phòng chống hiện tượng rụng hoa, rụng quả cho ...

Muốn phòng chống hiện tượng rụng hoa, rụng quả cho hồng một cách có hiệu quả, trước ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc giống hồng giòn

Giống hồng mới thuộc nhóm hồng không chát hay còn gọi là giống hồng giòn (có tên ...

Hồng rụng quả và cách chữa trị

Hiện t­ượng hồng rụng quả chủ yếu do ba nguyên nhân đó là rụng quả sinh lý, ...

Các giống hồng và kỹ thuật trồng

Hồng là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, giầu hàm lượng ...

Quy trình trồng cây hồng

Hồng là cây ăn quả á nhiệt đới được trồng lâu đời ở Việt Nam, phía Bắc ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản