Trồng rau gia vị >> Cây Hành - Tỏi

Kỹ thuật trồng tỏi tây

Tỏi tây có thời gian sinh trưởng dài 6-8 tháng. Thông thường tỏi tây được gieo bằng hạt, nhổ cây con đem trồng. Cũng có thể dùng nhánh gọi là tỏi dẻ để trồng

Nguồn gốc và đặc điểm sinh học tương tự như tỏi ta. Tỏi tây là cây ưa khí hậu mát và là cây chịu lạnh. Nhiệt độ cần thiết để cây sinh trưởng và phát triển là 18-20oC. Nhiệt độ cần thiết cho quá trình tạo củ là 20-22oC

Tỏi thuộc nhóm cây ưa ánh sáng dài ngày. Số giờ nắng 12-13 giờ/ngày kích thích cây hình thành củ sớm. Tuy nhiên, đối với những giống được tạo ra trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn hoặc trung bình, thì tỏi phát triển thích hợp trong điều kiện có chế độ ánh sáng tương tự nơi chúng được tạo ra.

Tùy theo giai đoạn sinh trưởng mà cây tỏi có yêu cầu khác nhau đối với độ ẩm. Để phát triển thân lá cây cần độ ẩm đất là 70-80%, để phát triển củ tỏi cần độ ẩm đất là 60%. Thiếu nước cây phát triển kém, củ nhỏ. Ngược lại nếu thừa nước, cây dễ bị các loại bệnh như thối ướt, thối nhũn và làm cho củ dễ bị hỏng trong khi cất giữ.

Đất trồng tỏi phải là đất thịt nhẹ, tơi xốp, giàu mùn. Độ pH thích hợp là 6,0 – 6,5.

Tỏi tây có thời gian sinh trưởng dài 6-8 tháng. Thông thường tỏi tây được gieo bằng hạt, nhổ cây con đem trồng. Cũng có thể dùng nhánh (gọi là tỏi dẻ) để trồng.

Kỹ thuật trồng:

- Giống: Trong sản xuất, giống tỏi lùn là tốt nhất. Giống này có đoạn thân từ cổ rễ đến phần lá dài 10-15 cm, đường kính thân 3-4 cm, lá rộng 4-5 cm. Lá hình lưỡi mác.

Sau khi gieo 10-15 ngày thì mọc. Phần thân có màu trắng.

- Gieo hạt: Gieo trong tháng 3. Lượng hạt giống gieo là 2 g/m2. Khi cây mọc, cần có mái che, bảo vệ cho cây con qua mùa hè. Đến tháng 8-9 nhổ cây con đem cấy ra ruộng. Thu hoạch các tháng 10-11.

Có thể tỉa nhánh cây con, cấy trong tháng 3 và thu hoạch vào tháng 6.

- Đất trồng: Đất trồng tỏi tây cần thoát nước, thoáng, có độ phì nhiêu cao.

Sau khi làm đất kỹ, cần lên luống cao.

Bón lót: phân chuồng, phân hữu cơ hoai mục với 15-20 tấn/ha.

- Trồng và chăm sóc: Tỏi tây được trồng với khoảng cách 20 x 15 cm. Khi cây to bằng chiếc bút chì thì nhổ lên, cắt bớt một ít rễ và ngọn rồi đem trồng lên luống với mức sâu 5-8 cm. Sau khi trồng tưới nước giữ ẩm đều.

Bón phân thúc bằng nước giải pha loãng 30% hoặc phân đạm hòa vào nước. Trong suốt thời gian từ lúc trồng đến khi thu hoạch bón thúc 3-5 lần.

Thường xuyên xới xáo đất mặt, nhổ cỏ dại. Chú ý phòng trừ bệnh phấn trắng và sâu khoang.

- Thu hoạch: Tỏi tây thường dùng để ăn tươi cho nên sau khi trồng trên 100 ngày thì nhỏ tỉa dần để ăn. Thường tỉa 3-4 lần, các lần tỉa cách nhau 3-5 ngày.

Nếu trồng thuần, năng suất trung bình là 25-30 tấn/ha. Trồng xen với các loại rau khác, năng suất trung bình 10-15 tấn/ha

- Sâu bệnh: sâu bệnh hại các loại tỏi giống như sâu bệnh hại hành

Kỹ thuật trồng tỏi tây

Mỗi ngày ăn 2 miếng tỏi cả năm không ...

Cứ độ giáp Tết, nhiều gia đình lâu đời ở Bắc Kinh, Trung Quốc lại bắt đầu ...

Cách trồng hành lá cho năng suất cao

Hành lá có thể trồng quanh năm, thích hợp trên nhiều loại đất. Thời gian sinh trưởng ...

Tránh xa ung thư cả đời với 2 tép ...

Mạng tin Hoàn cầu của Trung Quốc dẫn nguồn tin từ Daily Mail cho biết một nghiên ...

Điều kì diệu với củ hành tây đỏ

Hành tây đỏ là một trong những thực phẩm có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Nếu ...

Kinh nghiệm thâm canh tỏi tây

Tỏi tây boa rô thuộc họ Alliaceae cùng với hành tây và tỏi. Không chỉ tạo nên ...

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Kiệu

Cây kiệu có thể trồng quanh năm nhưng có hai vụ chính, trồng tháng 9 – 1, ...

Phòng trừ sâu bệnh trên cây hành vụ đông

Sâu bệnh chủ yếu là sâu đục củ hành, bệnh thán thư, bệnh mốc đen, bệnh thối ...

Cây Hẹ công dụng tác dụng, những người không ...

Cây hẹ là loại cây cỏ nhỏ, thường cao 20-45 cm, vò cả cây có mùi đặc ...

Mẹo vô hiệu hóa mùi hành tỏi

Nhiều người ngại ăn các món chứa hành và tỏi vì sợ mùi hôi khó chịu, dẫn ...

Cây Hẹ công dụng tác dụng, những người không ...

Cây hẹ là loại cây cỏ nhỏ, thường cao 20-45 cm, vò cả cây có mùi đặc ...

Bệnh thán ở cây hành tây

Bệnh thán thư hành tây là một bệnh hại nguy hiểm, gây hại nghiêm trọng lá, thân ...

Phòng trừ bệnh thối nhũn ở hành tỏi

Nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật đã phát hiện được 6 loại bệnh gây hại ...

Ăn 2 tép tỏi mỗi ngày và những công ...

Ăn tỏi mỗi ngày có thể phòng chống nhiều bệnh mãn tính. Tuy nhiên, không phải đối ...

Hẹ có thể chữa yếu sinh lý cho nam giới

Rau hẹ được dùng nhiều để chữa yếu sinh lý bởi tác dụng bổ thận, trợ dương, ...

Tác dụng của tỏi đối với não

Trong khi công dụng chống ma cà rồng theo truyền thuyết vẫn chưa được chứng minh?! Tỏi ...

Những lưu ý khi ăn hành

Ăn quá nhiều hành sẽ gây phản tác dụng như làm mắt mờ, tóc chóng bạc, thậm ...

Một đặc tính thú vị của củ tỏi

Tỏi tươi là một trong các bài thuốc dân gian có tác dụng khử mùi hôi chân ...

Cách trồng cây hẹ an toàn

Cây hẹ thuộc họ hành tỏi - Alliaceae, có các đặc tính sinh học giống như ...

Cách trồng cây tỏi an toàn

Tỏi là cây thảo hàng năm. Thân thực hình trụ, ngắn, phía dưới mang nhiều rễ phụ, ...

Hành tây, cách trồng và chăm sóc

Nơi phát sinh các giống hành trồng hiện nay là vùng Tây Nam Á, Iran.. Qúa trình ...

Ăn hành lá giúp trái tim khỏe mạnh

Hành lá là một kho lưu trữ của tất cả những dưỡng chất cho cơ thể. Hành ...

Mẹo dùng tỏi giữ bưởi tươi lâu

Người trồng bưởi ở An Giang đang từng áp dụng rất thành công phương pháp giữ bưởi ...

Các cách làm đẹp từ hành tây

Không chỉ là thứ gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn thơm ngon, hành tây ...

Cách lên men tỏi đen để chữa bệnh

Nhược điểm cố hữu của loại củ này là mùi khó chịu do các hợp chất sulfur ...

Những điều thú vị về củ hành tây

Hành tây có tác dụng kích thích, lợi tiểu, hòa tan và làm giảm urê và chlorua, ...

Kinh nghiệm trồng tỏi tây

Tỏi tây là một loại rau gia vị cao cấp, có giá trị kinh tế cao vì ...

Kỹ thuật trồng tỏi ta

Tỏi giống chọn những nhánh từ củ chắc, trọng lượng củ 12 - 15g, có 10 - ...

Kỹ thuật trồng tỏi tàu

Ở các vùng tỏi chuyên canh như Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... nông dân thường trồng ...

Trồng tỏi ta

Tỏi là cây ưa ánh sáng ngày dài. Số giờ nắng 12-13 giờ/ngày kích thích cây hình ...

Kỹ thuật trồng hành tím

Hành tím thuộc nhóm rau ăn củ, được sử dụng rộng rãi trong chế biến thức ăn ...

Kỹ thuật trồng hành Tây

Hành tây ưa khí hậu mát mẻ nhưng vẫn phát triển được tại các tỉnh phía Nam, ...

Kỹ thuật trồng hành lá năng suất cao

Hành trồng được 45-60 ngày là có thể thu hoạch. Nhưng có thể thu hoạch sớm hơn ...

Kỹ thuật trồng hành lá

Hành lá là loại gia vị, không thể thiếu trong các bửa ăn hàng ngày, mặc dù ...

Hành - Cây gia vị nhỏ chữa nhiều bệnh lớn

Cây hành, cả hành tây và hành ta là loại gia vị đã được con người trồng ...

12 lý do nên ăn hẹ

Hẹ giàu chất xơ, thúc đẩy tiêu hóa tốt, giúp loại bỏ nguy cơ táo bón. Ngoài ...

Phương pháp trồng hành lá

Hành lá là cây rau gia vị thích hợp cho những vùng còn ít đất canh tác, ...

Trồng hành lá

Hành lá có tên khoa học là Allium fistulosum thuộc họ Hành - Alliaceae. Tên tiếng Anh ...

Lợi ích không ngờ khi ăn hành tây

Hành tây làm một số món ăn trở nên hấp dẫn và thơm ngon hơn; mặt khác ...

5 lợi ích bất ngờ khi ăn hành

Hành là một thành viên của gia đình Allium và rất giàu lưu huỳnh, có chứa các ...

Ăn rau hẹ chữa bệnh

Cây rau hẹ còn có tên gọi là cửu thái, khởi dương thảo… là cây thân thảo, ...

Tỏi đen - sản phẩm từ sự lên men ...

Sản phẩm này có màu đen, không hoặc hầu như không còn mùi vị khó chịu, có ...

Không nên dùng tỏi tùy tiện

Mặc dù tỏi có nhiều công dụng trong trị liệu nhiều bệnh, cũng đã có hàng ngàn ...

Ăn hành có lợi cho tim và ngừa ung thư

Hành là loại thuộc nhóm allium - chi hành - rất giàu các hợp chất chứa lưu ...

Rau hẹ trị xuất tinh sớm

Ăn hẹ tốt với người di mộng tinh, xuất tinh sớm, liệt dương: 0,5kg rau hẹ tươi ...

Kỹ thuật trồng hành củ, hành hoa an toàn

Do đặc điểm sinh trưởng của cây hành hoa nên tỉa cây to ở các khóm và ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản