Cây thuốc >> Cây Thuốc Nói Chung

Kỹ thuật gieo trồng cây chóc máu

Hạt giống cây chóc máu mất sức nảy mầm khi bảo quản, sơ chế xong cần khẩn trương xử lý và gieo ươm ngay, không nên bảo quản lâu.

1. Chọn cây mẹ lấy giống

a) Lấy hạt giống:

Gieo trồng cây chóc máuCây đã qua tuyển chọn, độ tuổi trung niên, cây đã ra quả, hình thái thân và tán lá đẹp, cân đối, sinh trưởng trên mức trung bình, sai quả, hạt tốt. Không lấy giống trên những cây già, cây sinh trưởng yếu kém, cong queo, sâu bệnh, bị chèn ép, lệch tán, cụt ngọn. Ví dụ: Thảo quả, Nhàu,...

b) Lấy hom giống:

Cây đã được tuyển chọn, trẻ hóa, tác động để tạo nhiều chồi/cành làm vật liệu giâm hom. Các loài thiếu hạt giống, cây dễ giâm hom.

2. Thu hái giống

Thu hạt giống:

Khi quả hạt có dấu hiệu chín hình thái hay chính sinh lý (vỏ, quả/hạt đổi màu sắc, hạt chắc cứng, phôi và mầm hạt phát triển đầy đủ...), một số quả/hạt bắt đầu phát tán (khoảng 10 – 15 %).

Thu hom giống:

+ Hom cành: nên chọn những cành bánh tẻ, chưa hóa gỗ hoàn toàn; mỗi hom giâm có ít nhất 2 chồi nách lá. Lấy hom vào thời tiết râm mát, bảo quản trong môi trường ẩm, thời gian bảo quản càng ngắn càng tốt, tối đa không nên quá 24h.

+ Hom thân: nên chọn những thân không quá non, không quá già, hình thái đẹp, không cụt ngọn, lá phát triển bình thường.

+ Hom rễ, hom củ: Chọn những củ không bị sâu bệnh, không tổn thương cơ giới, có khả năng cho ra mầm...

3. Sơ chế hạt giống

- Quả khô: Đánh đống ủ 2-3 ngày cho chín đều. Phơi dưới nắng nhẹ 2-3 ngày, thu lấy hạt tách ra ở 2-3 nắng đầu. Hạt có dầu không phơi dưới nắng to trên nền xi măng, hạt có cánh nhỏ làm sạch trước khi phơi.

- Quả thịt: Đánh đống ủ 2-3 ngày cho chín đều. Sau khi ủ có thể ngâm nước một vài ngày sau đó chà xát, đãi lấy hạt tốt rồi hong phơi cho khô ráo.

- Quả hạch: Đánh đống ủ 5-7 ngày hoặc lâu hơn cho chín đều. Om trong nước nóng khoảng 60 – 65°C (3 sôi + 2 lạnh) trong thời gian 30-40 phút rồi dùng dao tách đôi phần thịt quả ra khỏi hạt khá dễ dàng.

4. Bảo quản hạt giống

- Bảo quản khô thông thường (khô mát): cho hạt vào túi nilong, chum, vại, bình, lọ. Rải một lớp tro, vôi bột lên trên, gắn kín. Đặt nơi khô ráo, thoáng mát. Thời gian bảo quản thường dưới 1 năm.

- Bảo quản khô - lạnh: Cho hạt vào túi nilong, dán kín. Đặt trong kho lạnh hay tủ lạnh. Duy trì nhiệt độ từ 0-5°C.

- Bảo quản ấm - lạnh: Cho hạt vào thùng sắt, gỗ, bao tải, túi nilong. Đặt trong kho lạnh hoặc tủ lạnh và duy trì nhiệt độ từ 5 – 10°C. Tạo điều kiện thông thoáng nhưng tránh làm khô hạt hay giảm hàm lượng nước trong hạt.

- Bảo quản ẩm tạm thời (ẩm - mát): Trộn hạt với cát ẩm theo tỷ lệ 1 hạt/2-3 cát tính theo thể tích. Đánh thành luống cao 15-20cm rồi phủ lên trên một lớp cát ẩm. Để nơi ẩm mát, thông thoáng, xáo trộn định kỳ, loại bỏ những hạt mốc, thối. Khi cát khô sàng riêng hạt, làm ẩm cát rồi lại trồn đều, đánh lống bảo quản tiếp. Độ ẩm cát thích hợp là 20 – 25% (cát nắm không rịn nước, tự rã từ từ sau khi buông tay). Thời gian bảo quản không quá 4 tháng, thông thường trên dưới 1 tháng.

- Không nên bảo quản: Hạt giống mất sức nảy mầm, sơ chế xong cần khẩn trương xử lý và gieo ươm ngay, không nên bảo quản lâu.

5. Xử lý hạt giống

- Chỉ cần ngâm nước lã: Hạt võ rất mỏng, dễ thấm nước, chỉ ngâm nước thường 20 – 25°C trong 1-2 giờ hoặc lâu hơn rồi đem ủ.

- Ngâm nước ấm 35 – 40°C (2 sôi + 3 lạnh) trong 6-8 giờ: Cho các loại hạt có dầu, vỏ mỏng rồi đem ủ.

- Ngâm nước nóng già 70 - 80°C (3 sôi + 2 lạnh) trong đó 4-5 giờ: cho các loại hạt lớn, vỏ dày, cứng rồi đem ủ.

- Ngâm nước sôi (95 - 100°C) trong 0,5-1 phút, sau đó ngâm vào nước ấm trong 8-10 giờ cho trương nở rồi đem ủ.

- Xử lý đặc biệt: Chặn một phần, khía hay mài hạt đối với hạt dạng hạch, vỏ cứng, có lớp áo keo khó thấm nước; đốt qua lửa; dùng axit rồi mang ngâm nước ấm hay nóng và đem ủ.

- Khử trùng hạt giống: Ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím 0,1 % trong 1-3 giờ, rửa lại hạt bằng nước sạch rồi đem xử lý nhiệt độ như trên. Có thể dùng Benlat, Formon, hay PCNB... nhưng phải theo chỉ dẫn.

6. Gieo hạt

- Gieo tạo cây mầm để cấy: Gieo hạt đã xử lý lên luống cát (hay luống đất + phân hoai) để tạo cây mầm đủ tiêu chuẩn rồi đem cấy vào bầu hay luống đất ( tạo cây rễ trần). Thường áp dụng cho các loài cây có hạt nhỏ, hạt giống khan hiếm, đắt.

- Gieo thẳng vào bầu: Đem hạt đã nứt nanh gieo vào bầu ở các luống ươm, số lượng từ 1-3 hạt/bầu tùy theo đặc điểm và tình trạng hạt giống. Áp dụng cho loại hạt lớn, nảy mầm nhanh, nứt nanh đồng loạt.

- Đặc biệt: Có thể gieo thẳng hạt đã xử lý vào hố trống mà không qua khâu gieo ươm.

- Chăm sóc luống gieo:

Che tủ: Tủ mặt luống bằng rơm rạ đã khử trùng.

Bảo vệ: Chống kiến, chuột, gia cầm hại hạt và mầm.

Tưới nước giữ ẩm thường xuyên.

Làm cỏ phá váng, tỉa dặm cây và phòng trừ sâu bệnh theo định kỳ

7. Tạo cây con

- Cây con có bầu kích thước lớn ( Đường kính 10 -12 cm, cao 15- 20cm): Áp dụng cho cây con trên /dưới 2 năm tuổi.

- Cây con có bầu kích thước trung bình (Đường kính 8- 10 cm, cao 12-15 cm): Áp dụng cho cây con trên 1 năm tuổi sinh trưởng chậm hay dưới 1 năm tuổi sinh trưởng nhanh.

- Cây con có bầu kích thước nhỏ ( Đường kính 4-5 cm cao, 6-8 cm): Nhưng thường chỉ dùng cho Keo, Bạch Đàn.

- Có thể tạo cây rễ trần để trồng: Cây trồng dễ sống, sinh trưởng nhanh, có thể trồng bằng thân cụt (Stump).

- Có thể trồng bằng hom thân/cành cắm trực tiếp vào hố: Loài cây rất dễ ra rễ từ hom thân và cành.

8. Hỗn hợp ruột bầu (vỏ bằng túi Polyetylen)

- Đối với cây mọc nhanh: 94% đất tầng mặt +5% phân chuồng hoai + 1% supe lân. (Có thể gia tăng thêm 5% phân chuồng hoai và giảm bớt lượng đất tương ứng).

- Đối với cây mọc chậm: 89% đất tầng mặt + 10% phân chuồng hoai + 1% supe lân. (Có thể tăng thêm 5% phân chuồng hoai và 1% lân và giảm bớt lượng đất tương ứng).

9. Cấy cây vào bầu

- Bứng cây mầm: Khi cây đủ tiêu chuẩn ( Dựa vào kích thước và số là, tùy theo loài) và đã chuẩn bị xong bầu cần bứng từng cây để cấy. Tưới đẫm nước luống gieo, dùng bay nhỏ để bứng từng cây hay cụm cây, rũ nhẹ đất cát và đem ngâm rễ trong khay nước cho ngập phần rễ mầm. Bứng cây vừa đủ để cấy hết trong buổi, không để cây mầm sang buổi sau.

- Kỹ thuật cấy: Dùng que nhọn tạo một lỗ giữa bầu đủ sâu và rộng theo kích thước của bộ rễ. Đặt phần rễ cây ngay ngắn vào giữa lỗ sao cho cổ rễ hơi thấp hơi miệng hố rồi nhấc nhẹ lên cho rễ khỏi bị quằn. Một tay vẫn giữ cây, tay kia dùng que cắm sâu vào bên ngoài hố rồi bẩy nhẹ vào trong để ép đất vào rễ và gốc cây. Có thể dùng thêm các đầu ngón tay để ấn nhẹ đất quanh gốc và xóa lấp vết hố mới tạo ra.
Chú ý: chọn thời tiết cấy râm mát và tạo độ ẩm cao cho bầu trước khi cấy. Cần che bóng và tưới nước đủ ẩm thường xuyên sau khi cấy.

10. Kỹ thuật chăm sóc

- Che nắng:

Ngay sau khi cấy xong, dùng vật liệu che tủ đã được chuẩn bị để che cho cây, tạo bóng râm che chắn được khoảng 70-75% ánh nắng cho tới khi cây phục hồi. Sau đó tùy loài cây và giai đoạn phát triển, thay dần tấm che có độ che bóng giảm xuống; thường là giảm xuống 50% rồi 30% và dỡ giàn che, mở sáng hoàn toàn để huấn luyện cây 1-2 tháng trước khi đi trồng.

Đối với những cây ưa sáng ngay từ khi nhỏ (Thông Ngựa, Trám, Sưa, Xoan...) có thể dùng ràng ràng (tế, guột/vọt) để cắm trực tiếp lên luống thay thế cho giàn che.

Để chắn mưa có thể làm giàn che mài nghiêng nhằm kết hợp phủ vải nhựa khi cần thiết. Ngoài ra cần chú ý cả việc che chắn gió hại cho cây con trong mùa mưa bão hoặc gió Tây Nam khô nóng.

- Tưới nước:

Lượng nước và số lần tưới: Một tháng đầu sau khi cấy, tưới mỗi ngày 1 lần, lượng nước tưới 2-3 lít/m2. Từ tháng thứ 2 sau khi cấy nước khi xuất vườn 1-2 tháng, tưới 1-2 ngày/ lần, 4-5 lít/m2. Thời tiết khô nóng nên tăng thêm số lần và lượng nước tưới.

Cách tưới: Luống nền mềm tưới phun bằng thùng nước có hoa sen hay thiết bị tưới phun mưa. Luống nền cứng hay bề ươm cây tưới thấm bằng cách dẫn hay đổ hoặc tháo nước ngập 1/3 thành bầu, sau 8 giờ tháo hết nước thừa còn lại.

- Làm cỏ xới đất:

Tùy theo tình hình cỏ dại và đất đai mà từ 10-15 ngày hoặc 20-30 ngày (thường là từ 2-3 tuần) làm cỏ 1 lần, kết hợp xới đất phá váng bề mặt và cấy dặm những cây bị chết. Dùng tay nhỏ cả gốc cỏ lúc còn non rễ chưa phát triển và dùng bay hay que nhọn xới nhẹ đất mặt kết hợp xén đào hết gốc cỏ già, thân ngầm cỏ, nhặt sạch đưa ra khỏi luống. Kết hợp nhổ bỏ những cây bị sâu, bệnh để đốt, tỉa bớt và tận dụng cây ở chỗ dày dặm vào chỗ thưa hay không có cây.

- Bón phân:

Bón thúc vào lúc cây có biểu hiện thiếu dinh dưỡng: Áp dụng cho cây gieo ươm trên luống, trong bầu đặt nền mềm và nền cứng cho cả đất luống hay ruột bầu đã được bón đủ từ đầu.

Loại phân thường dùng là N, P, K hoặc NPK hỗn hợp.

Phương pháp bón thúc bằng cách hòa phân trong nước để tưới hoặc phun.

Liều lượng thường dùng: 0,5kg phân NPK hòa trong 370 lít nước, tưới 2-3 lít cho 1m2 mặt luống.

Cách bón: Dùng thùng có hoa sen tưới vào lúc râm mát; Sau khi tưới phân, rửa lá bằng cách tưới lại 2 lít nước lã cho 1m2 mặt luống; thường bón 2 -3 lần, cách nhau ít nhất là 1 tuần.

- Đào bầu và xen rễ:

Đối với cây con có bầu: Kết hợp đồng thời giữa đảo bầu và xen rễ nhằm phân loại cây theo các nhóm sinh trưởng và chất lượng, điều tiết cự ly cây, kết hợp vệ sinh luống ươm và kích thích cây ra thêm nhiều rễ con, hạn chế rễ cọc phát triển, đồng thời hãm cây ở giai đoạn cuối.

Đối với cây rễ trần: Thời gian xén rễ thích hợp khi cây được 2-3 tháng tuổi; cây 1 năm tuổi cần xén ít nhất 2 lần và lần cuối cùng là trước khi xuất vườn 1 tháng.

- Hãm cây:

Ngừng tưới nước hoặc giảm dần số lượng và lượng nước tưới cho cây trước khi xuất vườn 1 tháng. Ngừng tưới hay chỉ tưới phân P, K, không tưới phân N trong 1 tháng cuối. Ngừng che nắng hoặc dỡ bớt giàn che 1-2 tháng trước khi đem trồng.

- Phòng trừ sâu bệnh:

Các loại sâu hại: Các loại Dế, sâu Xám, sâu non Bọ hung, Mối...phòng trừ bằng bắt giết, dùng bẫy bả, mồi thử, thuốc trừ sâu (Dipterex, Padan, Ofatox, Sherpa,...). Chú trọng vệ sinh luống gieo, vườn ươm.

Các loài bệnh chủ yếu: Bệnh thối lở cổ rễ do nấm (Fusarium, Rhizoctonia, Pythium...): Phòng trừ bằng cách ủ kỹ đất gieo, khử trùng hạt giống và giá thể gieo ươm; dùng thuốc Benlat C (0,05-0,1%), Boocđô (0,5-1%) để phun phòng định kỳ (1-2 tuần/lần).

11. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn.

Cây con xuất vườn cần đạt các tiêu chuẩn sau:

(1)- Tuổi cây được nuôi dưỡng ở vườn đúng quy định theo từng loài cây và mục đích trồng;

(2)- Kích cỡ chiều cao, đường kính cổ rễ cân đối theo đúng quy định;

(3)- Sinh lực tốt, phát triển cân đối, khỏe mạnh, không sâu bệnh và cụt ngọn, nhất là đối với cây lá kim, cây nảy chồi kém. Cây xuất vườn không ở giai đoạn thay lá và đang ra lá non;

(4)- Bộ rễ không bị tổn thương, phát triển nhiều rễ phụ, không bị xây xát, ngập nát, long rễ, vỡ bầu, khô ngọn.

Sử dụng cây chó đẻ hỗ trợ điều trị ...

Theo Đông y, cây chó đẻ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng lợi ...

Cây Mảnh Cộng, Bìm bịp, Xương khỉ

Cây bìm bịp (tên khoa học là Clinacanthus nutans, có tên khác là xương khỉ, mảnh cộng). ...

Cây bán chỉ liên công dụng và tác dụng

Bán chi liên còn gọi là nha loát thảo, tinh dầu thảo, hiệp diệp, hàn tín thảo, ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xạ đen

Hiện nay, kỹ thuật trồng cây xạ đen cơ bản vẫn chưa được nhiều người biết đến ...

Giới thiệu Cây Bồ Hòn, tác dụng và cách ...

Bồ hòn, tên khoa học là Sapindus mukorossi thuộc họ bồ hòn Sapindaceae, tên tiếng Anh gọi ...

Kỹ thuật trồng cây Ba Kích

Tên Việt Nam: Ba kích, Dây ruột gà, Ba kích thiên, Liên châu ba kích, Chẩu phòng ...

Cỏ Linh Lăng những công dụng và tác dụng

Cây có nguồn gốc ở vùng Trung Âu được thuần hoá làm thức ăn gia súc, thường ...

Cây lan Tục đoạn Trung Quốc - Pholidota Chinensis

Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt dưỡng âm, hoá đàm chỉ khái, tư ...

Kỹ thuật trồng sen lấy hạt

Giống dùng lấy hạt có kích thước thân, lá, hoa, gương to hơn, đặc biệt hoa có ...

Kỹ thuật trồng cây quế

Kỹ thuật trồng cây quế chỉ giới hạn về cây quế Thanh Hóa do đây là cây ...

Loài hoa lan chữa viêm amidan, suy nhược thần kinh

Thạch tiên đào là loài hoa thuộc họ lan có công dụng chữa bệnh viêm amidan, suy ...

Tác dụng của cây khổ sâm

Tên khổ sâm có nghĩa là sâm đắng được dùng để chỉ ba vị thuốc nguồn góc ...

Cách trồng cây nha đam tại nhà

Cây nha đam được xem như loài cây có tính năng giải nhiệt và thanh lọc cơ ...

Kim ngân hoa có tác dụng gì?

Kim ngân còn có tên khác là nhẫn đông, kim ngân hoa là nụ hoa của cây ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thuốc nam

Nếu có điều kiện có thể tưới nước ngay sau khi trồng, nếu thời tiết khô hạn ...

Ba kích, Rượu Ba kích những điều người sử ...

Trong Dược học cổ truyền, ba kích được xếp trong nhóm thuốc bổ dương, có vị cay, ...

Tabernanthe iboga loại thần dược chống các chứng nghiện

Biệt dược Ibogaine: chống các chứng nghiện. Tabernanthe iboga là một loài thực vật có hoa trong ...

Cách trồng cây nha đam thu hái lá

Nước nha đam nấu đường phèn lá dứa hiện đang trở thành nước giải nhiệt mùa nắng ...

Cây đỗ trọng Eucomia Ulmoides Olive

Đỗ trọng không kén đất lắm, có thể là đất đồi, đất dốc, đất bằng trên cao ...

Kỹ thuật trồng cây Kim Tiền Thảo

Có thể trồng bằng hom thân hoặc cành nhưng tốt nhất là bằng gieo hạt thẳng vì ...

Cây hoa hòe những công dụng và tác dụng

Cây gỗ, to, cao có thể đến 15m, thân thẳng có chỏm lá tròn. Cành cong queo. ...

Hồi, đại hồi những công dụng và tác dụng

Illicium Verum cây đại hồi Trước đây người ta thường lẫn nó với cây hồi Nhật Bản ...

Tác dụng và cách trồng dây sương sâm

Cây cần nhiều nước nhưng không chịu úng nên những vùng đất thấp phải lên ụ hay ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà gai leo

Hiện nay cà gai leo được xem là cây thuốc nam có tác dụng giải độc gan ...

Cây hà thủ ô tốt cho nam giới yếu ...

Đây là loài cây thảo leo bằng thân quấn, sống nhiều năm. Thân dài 5-7 m, mọc ...

Cây Tổ Kén Cái, cây Dó Lông, cây An xoa

Tổ kén cái hay còn gọi là thao kén cái, tổ kén lông, con chuột, dó lông ...

Giới thiệu cây Tràm gió

Cũng như Tràm, lá Tràm gió có vị cay, tính ấm, mùi thơm; có tác dụng làm ...

Cây Kim Giao công dụng và tác dụng

Lá cây sắc uống chữa ho ra máu và sưng cuống phổi; cũng dùng làm thuốc giải ...

Cây gai chữa đau nhức các khớp, mụn nhọt, ...

Theo Đông y, cây gai có vị ngọt đắng, tính mát, đi vào hai kinh tâm, thận; ...

Giới thiệu Cây lá giang và những công dụng

Các nghiên cứu, thử nghiệm về tác dụng làm tan sỏi thận của lá giang cũng cho ...

Chua me đất hoa vàng chữa viêm họng theo ...

Chua me đất hoa vàng còn có tên khác là tạc tương thảo, toan tương thảo, ba ...

Cây Sài Đất công dụng và tác dụng

Cây sài đất của phân vùng Ấn Độ - Malaixia, mọc hoang và thường được trồng làm ...

Cây Dâu Rượu, Thanh Mai, Dâu Rừng những công ...

Quả thanh mai hay còn gọi là quả dâu rừng. Quả này là đặc sản ở vùng ...

Cây lá đắng Xôn xao thần dược mới

Thời gian qua, chúng tôi nhận được thư và mẫu cây tươi của nhiều bạn đọc gần ...

Giới thiệu Cây Mã Đề và những bài thuốc

Mã đề dùng để chữa ho lâu ngày, viêm phế quản, viêm bàng quang, bí tiểu tiện, ...

Giới thiệu cây thuốc nam Tỏa Dương - nấm ...

Tỏa Dương Cây thuốc Nam Tỏa dương có tên gọi khác là Cây Cu chó, Củ gió ...

Giới thiệu cây thuốc Tích Dương, Caulis Cynomorii

Tích dương là một loại cây sống ký sinh, có thân mẫm, màu nâu đỏ, phần thân ...

Cây Thiên Môn Chùm, Shatavari và những công dụng ...

Trong y học cổ Ấn Độ Thiên Môn Chùm được gọi là Cây trăm chồng bởi được ...

10 tác dụng của cây cà gai leo chữa ...

Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng những loại thực vật quí hiếm, những ...

Tác dụng chữa bệnh của cây cà gai leo

Cà gai leo, Cà gai dây, Cà vạnh, Cà quýnh - Solanum procumbens Lour., thuộc họ Cà ...

5 tác dụng chính của chè vằng

5 tác dụng chính của chè vắng bạn không nên bỏ qua, chè vắng nếu không biết ...

Cách trị ho bằng lá hẹ

Trong dân gian, hẹ từ lâu không chỉ được xem như một thực phẩm chế biến món ...

Rau tần lá dày chị ho

Rau tần dày lá trị ho là bài thuốc dân gian khá công hiệu và an toàn ...

Thoát bệnh chỉ từ lá cúc tần

Dù là cây mọc hoang và được trồng ở khắp mọi nơi, song loài cây cúc tần ...

5 loại thảo dược hữu ích có thể trồng ...

Khi trồng các loại thảo dược này ngay tại nơi làm việc, bạn có thể sử dụng ...

Cà gai leo

Cây Cà gai leo còn được sử dụng để chữa ngộ độc rượu, giải rượu rất tốt. ...

Cây cà gai leo

Cà gai leo từ nâu người ta đã sử dụng để để giải rượu, trị các bệnh ...

Cây xạ đen

Công dụng của cây xạ đen đã được chứng minh trong việc hỗ trợ và điều trị ...

Cây cỏ chữa chứng đau lưng

Đau lưng nếu không được điều trị dứt điểm có thể sẽ gây ra teo cơ, teo ...

Những công dụng của cỏ mực

Theo y học cổ truyền, cỏ mực có vị ngọt, chua, tính lương, chỉ huyết vào 2 ...

Các bài thuốc từ cây đỗ trọng

Theo Đông y, đỗ trọng vị ngọt hơi cay, tính ôn, vào kinh can và thận; có ...

Công dụng cây phèn đen

Phèn đen còn gọi là tạo phàn diệp, chè nộc. Tên khoa học: Phyllanthus recticulatus Poir., họ ...

Giá trị dinh dưỡng và y học của Cây Sen

Điều thú vị là tất cả các bộ phận của cây sen đều được sử dụng làm thuốc.

Cây bồ kết trị giun sán

Cây keo còn có tên là cây bồ kết dại, cây muồng, cây táo nhân. Tên khoa ...

Hoắc hương và tác dụng chữa bệnh

Hoắc hương là cây vị thuốc được biết đến trong những bài thuốc chữa cảm mạo, nhức ...

Công dụng cây cam thảo đất

Y học cổ truyền xem Cam thảo đất là vị thuốc có vị hơi ngọt, đắng, tính ...

Cây bạch chỉ và tác dụng chữa bệnh

Cây bạch chỉ là cây vị thuốc, có tác dụng làm thuốc giảm đau, nhức đầu phía ...

Công dụng chữa bệnh của cây xạ can

Cây xạ can còn gọi là cây rẽ quạt .Tên khoa học Belamcanda sinensis (L) DC. Thuộc ...

Công dụng của cây Huyền Sâm

Huyền sâm còn gọi là hắc sâm, nguyên sâm. Huyền sâm là rễ phơi hay sấy khô ...

Tác dụng chữa bệnh của cây hương nhu

Cây hương nhu có tên khoa học Ocimum sanctum L. họ hoa môi Lamiaceae hay tên khác ...

Công dụng chữa bệnh của cây Bồ công anh

Theo sách cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, cây bồ công anh đươc dung để chỉ ...

Bài thuốc từ cây lá bỏng

Cây thuốc bỏng hay cây lá bỏng còn có các tên trường sinh, thổ tam thất, diệp ...

Công dụng chữa bệnh của cây Bồ công anh

Theo sách cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, cây bồ công anh đươc dùng để chỉ ...

Các loài cây cỏ dùng nấu nước mát

Ngoài thiên nhiên có rất nhiều cây cỏ mọc hoang dại nhưng lại có tác dụng phòng ...

Công dụng chữa bệnh của Cây tầm gửi

Cây tầm gửi là loài cây cộng sinh trên các loài khác, chúng có lá xanh để ...

Phát hiện mới về rễ cây cam thảo

Hợp chất có trong rễ cây cam thảo có thể giúp kéo dài cuộc sống của các ...

9 loại thảo dược tốt cho phụ nữ có thai

Dưới đây là 9 loại thảo dược được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc Đông ...

Cây nhật nguyệt chữa bệnh đường tiêu hóa

Trong các sách thực vật làm thuốc, thường gọi đó là cây Xuân hoa. Cây này trong ...

Tác dụng chữa bệnh của cây Cỏ xước

Theo Đông y Cỏ xước có vị đắng, chua, tính bình, có tác dụng phá huyết, tiêu ...

Cây trinh nữ chữa trị chứng mất ngủ

Đông y cho rằng cành và lá trinh nữ có vị ngọt, se hơi đắng, tính lạnh, ...

5 tác dụng phụ thường gặp nhất của nhân sâm

Mặc dù nhân sâm có nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời nhưng nếu dùng trong thời ...

Rễ cam thảo chữa ung thư da

Các nhân viên của trường ĐH Minnesota tuyên bố cam thảo có thể dùng để điều trị ...

Cây Ngải tiên

Cây Ngải tiên ngày nay được trồng nhiều nơi trên thế giới với mục đích làm cảnh ...

Công dụng chữa bệnh của cây lá bỏng

Theo đông y, ngọn và lá bỏng non có vị chát, hơi chua, tính mát, giúp giải ...

Cách dùng ké đầu ngựa trị bệnh bứu cổ

Theo Đông y, quả ké đầu ngựa có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính ấm, vào đường ...

Cây thuốc Giloy chữa ung thư hiệu quả

Giloy có tác dụng bảo vệ các tế bào DNA của cơ thể không bị thiệt hại ...

Bài thuốc hay từ cây sậy

Theo quan niệm y học cổ truyền đông y thì rễ cây sậy hay còn gọi là ...

Vài cách trừ bệnh từ hạt kê

Đông y cho rằng kê có vị ngọt, tính hơi hàn, có tác dụng bổ ích tỳ ...

Công dụng chữa bệnh của cây ích mẫu

Đông y cho rằng, ích mẫu có vị đắng, tính mát, tác dụng hoạt huyết khử ứ, ...

Công dụng của cây cơm cháy

Theo Đông y, cây cơm cháy vị chua, tính ấm; có tác dụng khử phong trừ thấp, ...

Bạch đậu khấu tiêu thực, chống nôn

Bạch đậu khấu là loại cây mọc tự nhiên và được trồng ở vùng núi cao, có ...

Tác dụng của hoa và lá vông nem

Theo Đông y, lá vông nem có vị đắng nhạt, hơi chát, tính bình; có tác dụng ...

Những cây thuốc làm thuốc ngủ

Để chữa mất ngủ, từ lâu đời nhân dân ta đã dùng nhiều loại cây cỏ an ...

Bài thuốc từ cây quả nổ

Cây Quả nổ, còn gọi cây Nổ, Sâm đất, Sâm tanh tách; Tử lị hoa (Trung Quốc); ...

Chữa cảm gió với dây gân

Dây gân hay còn gọi là dây đòn kẻ trộm, dây đòn gánh, dây con kiến, dây ...

Vị thuốc từ cây Huyết giác

Theo Đông y, Huyết giác có vị đắng chát, tính bình; có tác dụng chỉ huyết, hoạt ...

Lá đơn tướng quân chữa mẩn ngứa

Đơn tướng quân hay còn gọi là đơn lá đỏ, đơn tía, mặt quỉ, hồng bối quế ...

Bạch mao căn trị bệnh đường tiết niệu

Bạch mao căn là rễ cỏ tranh mọc ra nhỏ như sợi tóc màu trắng. Theo Đông ...

Sâm đại hành chữa đau lưng, mỏi gối

Sâm đại hành có các chất kháng sinh chính là eleutherin, isoeleutherin và eleuthenol có tác dụng ...

Cây đậu săng

Theo đông y, đậu săng có vị đắng, tính mát, thông hô hấp, giúp tiêu hóa, lưu ...

Cây đinh lăng lá gai

Theo y học cổ truyền, rễ đinh lăng gai có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu ...

Tác dụng chữa bệnh của cây vối

Trong dân gian, cây vối được người dân dùng làm trà uống giải khát. Đặc biệt lá, ...

Chữa bệnh phụ nữ từ cây mò hoa trắng

Theo Đông y, Bạch đồng nữ có vị đắng nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, ...

Chữa sỏi tiết niệu với cây râu mèo

Cây râu mèo hay còn gọi là cây bông hạc, vì hoa giống như râu mèo, thuộc ...

Chữa cảm mạo ho sốt nóng với cây đại bi

Theo y học cổ truyền, cây đại ngải có vị cay và đắng, mùi thơm nóng, tính ...

Thực hư về cây xáo tam phân

Để tránh được những sai lầm không đáng có khi sử dụng xáo tam phân, xin có ...

Phân biệt giữa bạch hoa xà với bạch hoa ...

Rất nhiều người thường nhầm lẫn giữa hai vị thuốc bạch hoa xà và bạch hoa xà ...

Các bài thuốc từ rau rệu

Theo Đông y, rau rệu có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng chống viêm, lọc ...

Bài thuốc xông bằng lá cây chữa cảm cúm

Phương pháp dùng nồi xông để điều trị cảm cúm đã được dân gian sử dụng từ ...

Lợi ích sức khỏe bất ngờ của hoa bụp giấm

Hoa bụp giấm hay còn gọi là atiso đỏ là loại quả chứa rất nhiều công dụng ...

Cây Chóc máu

Chóc máu còn có tên gọi khác là chóp máu, chóp mào, chóp mao tên khoa học ...

Vị thuốc quý từ thảo dược điều trị bệnh run

Trong Đông y, Câu đằng và Thiên ma được xem như hai vị thuốc đầu bảng điều ...

Cây ngải cứu nhiều công dụng chữa bệnh

Theo đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính ấm, đi vào kinh can, tỳ và ...

Vị thuốc từ cây so đũa

Vỏ so đũa được dùng làm một thuốc bổ đắng giúp ăn ngon cơm, dễ tiêu hóa. ...

Ké đầu ngựa xóa nám tàn nhang

Đông y cho rằng, ké đầu ngựa có vị cay đắng, tính ấm, hơi có độc. Có ...

Thuốc hay từ cây cỏ cú

Theo Đông y, rễ chùm - củ của cỏ cú để điều chế vị thuốc được gọi ...

Hoa kim ngân chữa viêm tuyến lệ, phòng chống ...

Việc dùng các bài thuốc y học cổ truyền có tác dụng hạ đường huyết rất tốt, ...

Cây cỏ chữa chứng đau lưng

Đau lưng nếu không được điều trị dứt điểm có thể sẽ gây ra teo cơ, teo ...

Công dụng của cây ý dĩ

Theo Đông y, hạt ý dĩ có vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng bổ tỳ, ...

Vị thuốc trị bệnh từ dây bìm bìm

Theo đông y lá bìm bìm có tính hàn, vị ngọt, đi vào các kinh can, phế, ...

Chữa mụn nhọt sưng tấy với cây hoa gạo

Theo Đông y, toàn bộ cây hoa gạo đều được sử dụng làm thuốc, vỏ cây gạo ...

Cây mua chữa phù nề sau sinh

Theo Đông y, cây mua có vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc tiêu thũng ...

Cây sói rừng chữa đau lưng

Đông y cho rằng, sói rừng có vị đắng, cay, tính hơi ấm, hơi có độc. Có ...

Vị thuốc từ cây cúc tần

Nhân dân dùng lá và cành non cây cúc tần làm thuốc chữa cảm sốt, ...

Cỏ trói gà chữa ho và ho gà

Cây Drosera rotundifolia l. ở các nước được dùng làm thuốc trấn kinh, chữa ho gà, dùng ...

Vị thuốc từ hạt muồng ngủ

Hạt muồng hay còn gọi là hạt muồng ngủ, theo tên thuốc Đông y là thảo quyết ...

Vị thuốc từ cây đại bi

Lá đại bi chủ yếu được nhân dân ta dùng làm thuốc chữa cảm sốt, cảm cúm, ...

Chữa đau xương khớp từ hạt mã tiền và ...

Trong Đông y, có một số thảo dược được dùng để chữa trị các trường hợp chấn ...

Công dụng của cây bạch hạc

Nhiều nơi trong nhân dân ta dùng rễ cây bạch bạc chữa bệnh hắc lào và một ...

Bài thuốc dân gian chữa tưa lưỡi cho trẻ em

Tưa lưỡi là những màng giả màu trắng ngọc trai ở niêm mạc miệng, đặc biệt là ...

Sẽ nguy hiểm khi dùng long não không đúng

Cây Long não có tên khoa học là Cinnamomum camphora (L.) Presl. Long não được trồng khắp ...

Cỏ seo gà chữa lở loét, bệnh ngoài da

Theo Đông y, cỏ seo gà có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng ...

Cây ráy gai chữa ho do hen suyễn

Đông y cho rằng, thân rễ cây ráy gai có vị cay, tính mát; có tác dụng ...

Giảm đau nhức do sâu răng với cây men sứa

Theo kinh nghiệm dân gian bà con thường lấy rễ cây men sứa làm thuốc, thu hái ...

Cây sen đá

Cây ưa môi trường ấm, ẩm, ưa ánh nắng, sợ lạnh, chịu được điều kiện nữa râm, ...

Cỏ chỉ hỗ trợ chữa bệnh trĩ

Đông y cho rằng, rễ cỏ gà có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; tác dụng lợi ...

Vị thuốc từ cây lười ươi

Theo tài liệu cổ ghi trong Bản Thảo thập di của Triệu Học Mẫn-thế kỹ 18 lười ...

Công dụng của dây bòng bong

Bòng bong vị ngọt, tính lạnh. Quy vào hai kinh tiểu trường và bàng quang. Có tác ...

Những điều cần lưu ý khi ăn ngãi cứu

Ngãi cứu tuy có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng nếu dùng quá nhiều cũng ...

Cây cỏ chữa bệnh ngoài da

Oi bức là nguyên nhân dẫn tới các beệnh ngoài da như: mẩn ngứa, rôm sảy, mụn ...

Bạch đầu ông chữa cao huyết áp

Theo Đông y, Bạch đầu ông có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng thanh can, ...

Bài thuốc từ cây thuốc dòi

Theo Đông y, cây thuốc dòi có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng chỉ khái, ...

Cách phân biệt các loại dây lạc tiên

Lạc tiên mọc hoang và được trồng ở nhiều vùng nước ta. Để làm thuốc, người ta ...

Cây sài đất và công dụng chữa bệnh

Đông y cho rằng, sài đất vị ngọt, hơi chua, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, ...

Vị thuốc từ cây quyển bá trường sinh

Theo tài liệu cổ Trung Quốc, Hàn Quốc, cây chân vịt vị hơi đắng, không mùi, tính ...

Vị thuốc từ cây sau sau

Sau sau có tên khác là sau trắng, cây thau, cổ yếm, có nhiều ở các tỉnh ...

Bạch linh - Phục linh

Tuỳ theo các phần thái và màu sắc của Phục linh mà có tên gọi khác nhau: ...

Phân biệt cây hoàn ngọc có công dụng trị bệnh

Ở Việt Nam hiện nay có 2 loại cây mà dân gian thường gọi nhầm chung tên ...

Giá trị dinh dưỡng của cây hoàn ngọc

Có hàm lượng lớn nhất là 2 chất lupeol và betulin. Đây là 2 chất tritecpen có ...

Cách dùng cây thù lù làm rau

Thực tế cho thấy cây mọc ở vùng có độ cao so với mặt nước biển ăn ...

Công dụng chữa bệnh từ thanh đại

Theo Đông y, thanh đại vị mặn, tính hàn; vào kinh can; tác dụng thanh nhiệt giải ...

Công dụng của dầu mù u

Qua kinh nghiệm thực tế, dầu mù u đã trở thành phương thuốc và mỹ phẩm dân ...

Bài thuốc chữa bệnh có dùng lá tre

Lá tre, tên thuốc trong y học cổ truyền: trúc diệp – một dược liệu được dùng ...

10 bài thuốc dùng thảo dược trị chứng bí tiểu

Đông y gọi bí tiểu tiện là lung bế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến lung ...

Những điều cần lưu ý khi ăn ngải cứu

Ngãi cứu tuy có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng nếu dùng quá nhiều cũng ...

Vị thuốc rau ngải cứu

Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa ...

Cây ngải cứu nhiều công dụng chữa bệnh

Theo đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính ấm, đi vào kinh can, tỳ và ...

Ngải cứu – Rau thuốc có nhiều tác dụng

Ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L là một loại cỏ sống lâu năm, cao ...

Cách dùng ngải cứu làm đẹp da

Ngải cứu được biết đến là một loại rau thuốc, với tác dụng chủ yếu làm máu ...

Rau cúc sữa

Rau cúc sữa thường gặp mọc ở vùng lạnh, có tìm thấy ở Hà nội, nhưng thường ...

Phương thuốc Đỗ trọng

Theo tài liệu cổ đỗ trọng vị ngọt hơi cay, tính ôn, vào hai kinh can và ...

Cây rẻ quạt chữa viêm họng mãn tính

Theo đông y, vị thuốc xạ can là thân rễ của cây rẻ quạt có vị đắng, ...

Tác dụng của cây thuốc quý Mật nhân, bá ...

Cây Mật nhân (Bá bệnh – Eurycoma Longifolia Jack) là cây thuốc quý hiếm với ...

Sâm alipas là gì?

Sâm alipas là cách gọi của một loại thuốc bổ ở Việt nam chứ không phải là ...

Vị thuốc của cây tổ kén

Theo Đông y, Tổ kén có vị đắng, hơi ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt ...

Kim tiền thảo điều trị sỏi niệu, sỏi mật, ...

Ở Việt Nam, kim tiền thảo thường gặp ở các tỉnh thuộc vùng núi thấp và trung ...

Kim tiền thảo

ây thảo, sống lâu năm, bò sát đất, dài khoảng 1m. Lá mọc so le, gồm 3 ...

Thông tin nghiên cứu về cây lược vàng

Lá và thân bò lược vàng đều là những dược liệu khá an toàn, liều dùng có ...

Các bài thuốc dùng cây lược vàng

Cây lược vàng còn có khả năng tẩy uế không khí ô nhiễm trong phòng, phóng thích ...

Một số cách dùng cây lược vàng

Cây Lược vàng dễ trồng và có sức sống mãnh liệt, chế biến đơn giản, chữa được ...

Giới thiệu về cây lược vàng

Toàn cây chứa các chất có hoạt tính sinh học gồm flavonoid, steroid và nhiều khoáng tố ...

Vị thuốc của cây bông trang

Đông y cho rằng hoa mẫu đơn có tính bình, vị đắng, đi vào hai kinh là ...

Trị viêm họng với cây rau trai

Theo Đông y, cây rau trai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh, có tác dụng giải ...

Vị thuốc từ cây Muồng trâu

Cây này nguồn gốc ở Nam Mỹ, hiện nay được trồng ở khắp các nước vùng nhiệt ...

Chữa cảm mạo, ho, sốt nóng với cây đại bi

Cây đại bi còn có tên khác là đại ngải từ bi, từ bi xanh, bơ nạt, ...

Sâm đại hành thuốc bổ, thức ăn ngon

Theo Đông y, Sâm đại hành có vị ngọt, tính bình, có tác dụng giảm ho, cầm ...

Công dụng cây tỏi đỏ

Người ta dùng củ tươi hay phơi hoặc sấy khô của cây tỏi đỏ làm thuốc với ...

Vị thuốc quý từ cây Đinh Hương

Đinh hương là loại cây xanh mọc hoang trong rừng hoặc được trồng để thu họach ...

Chữa sỏi tiết niệu với cây râu mèo

Cây râu mèo hay còn gọi là cây bông hạc, vì hoa giống như râu mèo, thuộc ...

Trị tiểu đường bằng me rừng

Theo Đông y, quả me rừng có vị chua ngọt, hơi chát, tính mát có công năng ...

11 lợi ích bất ngờ của củ sen

Ở Việt Nam, đa số người trồng sen chỉ lấy hạt và hoa, ít dùng củ sen. ...

Cây Bồ quân phòng tránh u xơ tiền liệt tuyến

Theo kinh nghiệm dân gian, nước sắc rễ cây bồ quân có tác dụng chữa khỏi cho ...

Các loại rau lá có tác dụng chữa ban sởi

Thời tiết nắng nóng khiến trẻ em thường mắc chứng ban sởi, thân nhiệt dễ bị sốt ...

Tác dụng chữa bệnh của cây vối

Trong dân gian, cây vối được người dân dùng làm trà uống giải khát. Đặc biệt lá, ...

Công dụng chữa bệnh của cây Màng tang

Theo Đông y, Màng tang có vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng khu phong tán ...

Vị thuốc từ cây hoa phấn

Cây hoa phấn - còn gọi với tên khác là sâm ớt, phấn đậu hoa, ngân ...

Vi thuốc từ cây bướm bạc thanh mai

Nếu có dịp đi du ngoạn Bà Nà, từ cáp treo nhìn xuống những vạt rừng nguyên ...

Trị ho đơn giản bằng hoa quả

Những bài thuốc đơn giản từ hoa đu đủ đực, hoa hồng bạch và quả quất dưới ...

Cây lục lạc ba lá chữa tăng huyết áp

Cây lục lạc ba lá còn có tên gọi là cây sục sạc, rủng rảng, muồng phân, ...

Chữa bệnh phụ nữ từ cây mò hoa trắng

Cây mò hoa trắng , có tên khoa học là Cleradondron fragans.Vent, ngoài ra còn có tên ...

Ai không nên ăn trứng gà ngải cứu?

Trứng gà ngải cứu là món ăn bài thuốc bổ dưỡng nâng cao sức khỏe. Có thể ...

Trà thảo dược: Không bổ dọc cũng bổ ngang?

Các sản phẩm trà thảo dược đang được người tiêu dùng sử dụng khá tùy tiện vì ...

Tùy tiện dùng tâm sen làm thuốc: con dao ...

Sen là loại cây rất quen thuộc với người Việt chúng ta. Hoa sen dân dã nhưng ...

Tác dụng chữa bệnh của cam thảo dây

Cam thảo dây có tên khoa học là Abrus precatorius L., họ Đậu – Fabaceae hay tên ...

Quả thằn lằn tốt cho hai giới

Đông y cho rằng, quả thằn lằn có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận ...

Cách ăn hồng táo tốt cho sức khỏe

Đặc điểm nổi bật nhất của hồng táo đại táo là chứa hàm lượng Vitamin cao. ...

Vị thuốc của cây cỏ bợ bốn lá

Cây cỏ Bợ hay còn gọi với tên khác là rau Bợ, tứ diệp thảo… có tên ...

Nước mát thanh nhiệt từ cây cỏ vị thuốc ...

Từ xa xưa trong dân gian đã biết sử dụng một số cây cỏ vị thuốc để ...

Các loài cây cỏ dùng nấu nước mát

Ngoài thiên nhiên có rất nhiều cây cỏ mọc hoang dại nhưng lại có tác dụng phòng ...

Trị bệnh gan đơn giản bằng nhân trần

Không chỉ là thức nước uống giải khát, nhân trần còn là rau vị thuốc có nhiều ...

Lợi ích của cây bụp giấm

Cây bụp giấm vừa cung cấp nguồn rau rừng tự nhiên từ đọt lá và đài ...

Những ai không được dùng nhân sâm?

Nhiều người cho rằng nhân sâm là loại thuốc bổ và mát, lại trị được bách bệnh. ...

Các giống Sâm thường gặp

Đông y coi sâm là vị thuốc đứng đầu các vị thuốc bổ, theo thứ tự sâm, ...

Trà dược phòng chống tiểu đường

Tiểu đường là một trong những căn bệnh đã được y học cổ truyền phương Ðông biết ...

Trà dược cho người bị hen phế quản

Tiết trời khô và lạnh của mùa thu rất thuận lợi cho hen phế quản phát triển. ...

Thảo dược giảm béo

Theo Đông y, nguyên nhân phát sinh béo phì liên quan đến tình trạng thấp khí ứ ...

7 loại thực phẩm ngăn ngừa bệnh gút

Theo các nhà khoa học, một mức độ cao acid uric, hoặc tăng acid uric máu là ...

Trà dược an thần

Loại trà này dành cho người bị mất ngủ có đánh trống ngực, lòng bàn tay, bàn ...

Trà thảo dược dùng sao cho đúng?

Hiện nay hầu như ở siêu thị và chợ nào cũng bày bán rất nhiều loại trà ...

Bài thuốc từ lá cà ri

Theo y học cổ truyền Ấn Độ, lá cà ri được xem như một loại thuốc bổ, ...

Hạt Methi giúp ổn định đường huyết

Hạt Methi có thể giúp chúng ta tăng cường sức khỏe và góp phần làm giảm nồng ...

7 nhóm người không thích hợp dùng nhân sâm

Trước khi uống nhân sâm tốt nhất hãy tư vấn bác sỹ bởi vì nhân sâm tốt ...

Tác dụng phụ của quế đối với sức khỏe

Quế là một trong các loại gia vị rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, sử dụng ...

Lợi ích của cây cỏ mực

Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là ...

Vị thuốc từ cây ngưu bàng

Ngưu bàng là loại cây thảo lớn, thuộc họ cúc, sống 2 năm, có thân thẳng, cao ...

Chữa viêm xoang bằng cây cỏ hôi

Cây cỏ hôi ở một số vùng quê nước ta gọi là cây cứt lợn, cỏ ...

Lá xương sông chữa viêm họng

Viêm họng thanh quản là tình trạng tổn thương do viêm nhiễm niêm mạc vùng hầu họng, ...

Mẹo trị ho bằng rau quả tự nhiên

Ho là một phản ứng có lợi đối với cơ thể giúp làm sạch đường hô hấp ...

Công dụng của rau dừa nước

Theo Đông y, rau dừa nước có vị ngọt nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt ...

Vị thuốc dân dã từ những búp lá

Những búp lá đó là kết quả của sự đâm chồi, nẩy lộc của cây cối khi ...

Thảo dược trị đau nhức răng

Ðau răng và bệnh về răng rất hay gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy không nguy hiểm ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản