Cây ăn quả >> Cây Dừa

Trồng dừa xiêm xanh như thế nào?

Dừa xiêm xanh là loại dừa để uống nước là thứ đặc sản của Bến Tre, trồng dừa xiêm xanh phải chú ý những đặc điểm và kỹ thuật gì để có thể phát triển tốt?

Trồng dừa xiêm xanhDừa xiêm xanh là giống dừa uống nước phổ biến nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, ra hoa sớm sau khoảng 2,5 – 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ mỏng có màu xanh, nước có vị ngọt thanh (7-7,5% đường), thể tích nước 250-350 ml/trái.

Tác dụng của dừa xiêm xanh: Tác dụng của dừa nói chung và dừa xiêm xanh nói riêng là chúng rất tốt cho sức khỏe con người.  cùi dừa và nước dừa có các thành phần dinh dưỡng như glucose, fructose, saccharose, chất béo, chất protein, vitamin nhóm B, vitamin C và các chất potassium (K), magnesium (Mg)… Hàm lượng potassium và magnesium trong nước dừa rất phong phú, hợp thành của nó tương tự như dịch trong tế bào, có thể sử dụng làm nước uống bổ dưỡng rất ngon miệng, chữa được chứng mất nước và làm cân bằng chất điện giải.

Kỹ thuật trồng dừa xiêm xanh:

Đất trồng: Dừa là cây rất dễ trồng, không kén đất, nhưng thích hợp nhất là trên đất phù sa, đất cát pha, đất có hiều hữu cơ và đặc biết đất có hàm lượng kali dồi dào, tầng canh tác dày ít nhất là 0,5 mét.

Mật độ: Theo kinh nghiệm thực tế của nông dân trồng dừa ở Bến Tre, đối với dừa xiêm trồng 5m x 5m và trồng theo kiểu nanh sấu hoặc hình vuông. Tuy nhiên theo khoa học để trồng dừa xiêm cho năng suất cao nên trồng với khoảng cách 5m x 6m và trồng theo kiểu hình nanh sấu, trồng theo kiểu này thì tạo điều kiện tốt cho cây hấp thu đầy đủ ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo ra hàm lượng chất hữu cơ.

Bón phân lót: Sau khi đã chuẩn bị mô và hố trồng xong, trước khi xuống giống khoảng 15-20 ngày tiến hành bón lót mỗi mô: phân hữu cơ khoảng 20-30 kg+100g super lân+200gram kali, trộn đều và lấp kín lại bằng mặt mô.

Chăm sóc cây dừa xiêm xanh:


Tưới nước: Cây con sau khi trồng rất cần nước, nếu giai đoạn này thiếu nước cây sẽ chết. Vì vậy, để giữ đủ ẩm cho cây ta nên dùng rơm, rạ, cỏ khô ủ gốc cây trong mùa nắng; khoảng 2 – 3 ngày tưới cây 1 lần tùy vào ẩm độ ở gốc.

Bón phân cho dừa xiêm xanh: Chia ra làm hai thời kỳ:

Dừa chưa ra trái: Năm đầu tiên nên bón cho cây mỗi gốc 0.5kg phân NPK: 15-15-15 và chia làm 02 lần bón vào đầu và cuối mùa mưa. Cách bón là xới nhẹ quanh gốc và bón rải đều sau đó cào đất lấp phân lại và tưới nước cho tan phân để cây dễ hấp thu. Giai đoạn này cần quan tâm đến bọ cánh cứng (bọ dừa) tấn công đọt non làm cây chậm phát triển, nếu nặng có thể chết cây. Bắt đầu từ năm thứ 2, hằng năm nên đắp thêm đất thêm vào mô để tạo điều kiện cho rễ phát triển (trên đất ruộng), hoặc bồi bùn mỗi năm 1 lần vào đầu mùa nắng. Phân bón cũng có thể sử dụng NPK: 15-15-15 nhưng liều lượng mỗi gốc 0,75kg và chia làm 2 lần bón vào đầu và cuối mùa mưa. Năm thứ ba cũng chăm sóc như năm thứ hai nhưng lượng phân bón tăng lên 1kg/gốc.

Dừa sau khi ra hoa: cần bón phân với công thức theo tỷ lệ urê-Super lân-Cloruakali: 0,8kg-1.5kg-1,5kg/cây/năm và được chia làm 2 lần bón trong năm, đầu và cuối mùa mưa.

Sâu bênh: ở dừa chủ yếu là những bệnh như bọ dừa, đuông dừa, bà con cần chú ý.

Khi trồng bà con cần chú ý thu hoạch dừa xiêm xanh phải đủ tuổi để khi vận chuyển hoặc gọt vỏ chuyển bằng xe lạnh không bị nổ trái.

Chúc bà con thành công!

Cách chọn giống để trồng dừa

Nếu chọn giống dừa từ cây dừa mẹ không tốt, ít trái, trái nhỏ. Mặc dù cây ...

Hướng dẫn kỹ thuật chọn dừa giống

Dừa là loại cây lâu năm, có thể sinh trưởng tại vùng đất cát ven biển đến ...

Kinh nghiệm nhân giống dừa sáp

Trái dừa hái xuống, treo lên dây phơi khô, sau đó vạt mặt, xếp xuống đất hoặc ...

Kỹ thuật nuôi ong ký sinh diệt bọ dừa

Qui trình nuôi ong ký sinh Asecodes hispinarum đòi hỏi một số kỹ thuật khá cao mới ...

Nuôi ong ký sinh phòng trừ bọ cánh cứng ...

Nuôi ong ký sinh, phóng thích ra ngoài tự nhiên là biện pháp dễ làm, ai cũng ...

Bệnh thối đọt dừa

Triệu chứng đầu tiên là những lá non ở đọt và những lá kế bị vàng từ ...

Hiện tượng dừa mủ

Bọ xít này tấn công trên tất cả các giống dừa. Thường những vườn dừa trồng xen ...

Xử lý bọ cánh cứng hại dừa

Bọ cánh cứng hại dừa - Brontispa longissima thuộc họ ánh kim - Chrysomelidae bộ cánh cứng ...

Cách làm đẹp từ cùi dừa

Cùi dừa có chứa nhiều tinh dầu cùng các dưỡng chất giúp làm đẹp da, trị gàu ...

Giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm làm ...

Hãy cùng khám phá giá trị đích thực của những sản phẩm làm từ dừa và cả ...

Nước dừa tươi là Nước rửa mắt lý tưởng

Đục thủy tinh thể là một bệnh về mắt khá phổ biến ở người cao tuổi và ...

Lưu ý khi trồng dừa xiêm

Mặc dù dừa xiêm là loại cây dễ trồng, song để có sản lượng cao luôn đòi ...

Kinh nghiệm trồng dừa sáp

Dừa sáp hay còn được gọi là dừa đặc ruột hiện nay được nhiều người tin dùng. ...

Quả dừa vì bổ dưỡng nên dễ gây nguy hiểm

Nếu lạm dụng các sản phẩm từ dừa thường xuyên trong ăn uống hàng ngày, dừa có ...

Hướng dẫn cách trồng cây Dừa Xiêm dứa

Cây trồng sau 3 năm cho trái. Bình quân cho 15 buồng, tương đương 220 trái/năm. Năng ...

Cách chọn giống để trồng dừa

Khi trồng cây dừa, việc đầu tiên phải nghĩ đến là chọn giống. Đây là khâu quan ...

Kỹ thuật trồng dừa xiêm xanh

Cây phải được trồng trong quần thể dừa xiêm xanh, không trồng chung với các giống dừa ...

Kỹ thuật trồng dừa xiêm hiệu quả

Bón đủ và cân đối lượng phân, bón đúng lúc, đúng kỹ thuật sẽ giúp cho vườn ...

Thụ phấn cho dừa sáp

Thực hiện từ sáng đến 12 giờ trưa thì nghỉ, vì theo nhịp sinh học qua trưa ...

Kỹ thuật trồng Cây dừa

Những nơi trong phạm vi giữa 2 vĩ tuyến 200 Bắc - Nam là có điều kiện ...

Kỹ thuật trồng dừa

Khoảng cách trồng dừa tùy theo giống, độ màu mỡ của đất, điều kiện khí hậu và ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản